Home » Archives for tháng 5 2016
Kim Hospital được xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế. Chúng tôi tự hào là bệnh viện thực hiện phẫu thuật hàm móm có chất lượng cao nhất với mức giá phải chăng nhất |
Máy cắt xương hiện đại ntrong phẫu thuật ghép xương, phẫu thuật hàm, móm, vẩu. |
Nhân viên tư vấn tại Kim Hospital luôn hân hạnh được đón tiếp và sẵn sàng cung cấp những thông tin mà khách hàng quan tâm |
Chỉnh nha cố định – thẩm mỹ hàm mặt 1 hàm là điều trị những lệch lạc răng như răng khấp khểnh, chen chúc, cắn chìa, cắn sâu, cắn chéo, cắn hở, răng xô lệch. Chỉnh nha cố định 1 hàm được thực hiện bằng cách gắn mắc cài cố định lên răng, kết hợp dây cung tác dụng lực giúp nắn chỉnh răng về đúng vị trí mong muốn.
Khi hoàn tất, các khí cụ gắn trên răng sẽ được tháo ra và hoàn toàn không làm ảnh hưởng đến men răng. Tùy từng trường hợp chỉnh nha cố định 1 hàm sẽ diễn ra khoảng 12-24 tháng.
– Hàm đúng vị trí nhưng các răng khấp khểnh, chen chúc hoặc thưa.
– Hàm trên nhô về phía trước, hàm dưới lùi sâu về phía sau gây hô
– Hàm dưới nhô quá về phía trước hoặc hàm trên lùi quá về phía sau gây ra móm.
– Khi cắn, răng hàm chạm nhau nhưng răng cửa vẫn hở được gọi là cắn hở.
– Khi cắn lại, răng trên phủ hoàn toàn răng dưới gây cắn sâu.
Những trường hợp này không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn khiến khả năng ăn nhai của bạn bị ảnh hưởng hay vệ sinh răng miệng không đảm bảo.
Xem thêm: chỉnh nha cố định mắc cài sứ
Nếu bác sĩ kiểm tra trong trường hợp hàm còn lại hoàn toàn bình thường, đều đặn, mọc chuẩn về phương và thế răng, cân đối với vòm hàm chỉ một hàm mọc chìa ra ngoài gây mất cân đối. Nhận thấy kết quả sau khi chỉnh nha có thể đảm bảo hài hòa với hàm còn lại thì có thể áp dụng phương pháp chỉnh nha cố định 1 hàm để tiết kiệm chi phí mà vẫn đạt hiệu quả.
Chỉnh nha cố định càng sớm sẽ cho hiệu quả càng tốt và thời gian điều trị càng ngắn.
Hiện nay có rất nhiều loại chỉnh nha cố định để cho bạn lựa chọn và mỗi người lại phù hợp với một loại khác nhau. Mỗi loại chỉnh nha cố định có những đặc điểm riêng biệt cũng như ưu khuyết điểm riêng. Chính từ việc tìm hiểu kỹ càng những điểm khác biệt này giữa các loại mắc cài niềng răng trong chỉnh nha cố định mà bạn có thể phần nào định hướng về việc sử dụng dịch vụ niềng răng cho mình.
Đây là loại chỉnh nha cố định phổ biến nhất hiện nay. Các mắc cài kim loại và dây cung sẽ tác động lực giúp các răng di chuyển về đúng vị trí trên cung hàm. Khung kim loại rất mạnh và có thể chịu được hầu hết các loại lực tương tác hàng ngày. Ban đầu khi đeo luôn có chút khó chịu cho nướu răng, phần má. Các loại mắc cài niềng răng bằng kim loại truyền thống đều đi với dây cao su đàn hồi giữ khung và định hình cấu trúc hàm răng. Loại rẻ tiền nhất của niềng răng kim loại là dùng thép không gỉ.
Ưu điểm:
Chi phí rẻ nhất trong số các loại mắc cài. Riêng mắc cài vàng có thể đắt hơn do tính chất vật liệu sử dụng
Thời gian hàm răng chỉnh đúng vị trí nhanh hơn
Dây cài có nhiều màu sắc cho trẻ em
Nhược điểm:
Tính thẩm mỹ cực kỳ thấp trong số các loại mắc cài niềng răng. Một số người có thể cảm thấy tự ti khi đeo mắc cài kim loại.
Phải tránh những thứ có thể dính vào niềng răng như kẹo dẻo, thức ăn cứng
Kim loại niềng răng có thể gây kích ứng nướu răng và má. Một số người có thể bị dị ứng với kim loại không thể sử dụng được mắc cài này
Phương pháp này giống với chỉnh nha cố định bằng mắc cài kim loại, cũng gắn trực tiếp mắc cài lên răng, kết hợp lực từ dây cung giúp răng về vị trí đúng trên cung hàm. Tuy nhiên, niềng răng sứ khó nhận ra đang đeo niềng. Niềng răng mắc cài sứ được làm bằng hợp kim gốm cùng một vài loại vật liệu vô cơ khác. Sau đó dây thun và dây cung môi sẽ được đeo vào để định hình và tăng lực kéo.
Ưu điểm:
Mắc cài sứ là có độ chịu lực tốt và rất khó bị phá vỡ. Các dây thun có độ đàn hồi cao
Phù hợp với một tỷ lệ cao bệnh nhân
Tính thẩm mỹ cao do chốt niềng bằng sứ trùng với màu răng tự nhiên, một số loại còn có dây thun và dây cung môi màu trong suốt. Tính thẩm mỹ của phương pháp giúp cho bệnh nhân không còn tự ti khi đeo mắc cài.
Nhược điểm:
Chi phí đắt hơn so với niềng răng kim loại một chút
Thời gian niềng răng kéo dài hơn
Mỗi chốt niềng răng lớn hơn một chút so với các loại khác
Chân đế xung quanh có thể bị nhiễm màu nếu không được chăm sóc vệ sinh đúng cách
Trong số các loại mắc cài niềng răng thì mắc cài tự buộc là một phương pháp niềng răng mới trong đó mắc cài có một hệ thống nắp trượt để đậy và giữ dây ở trong mắc cài. Dây sẽ trượt một cách tự do trong rãnh của mắc cài.
Ưu điểm
Giảm lực ma sát nhờ dây trượt tự do trong rãnh mắc cài giúp bác sỹ điều chỉnh và kiểm soát lực cố định hàm tốt hơn, sử dụng lực nhẹ hơn, dây ít bị biến dạng
Thời gian đeo niềng răng giảm xuống
Số lần phải đến gặp nha sỹ điều chỉnh dây giảm xuống
Nhược điểm
Độ dày của mắc cài lớn gây khó chịu nhiều hơn
Hệ thống mắc cài đòi hỏi sự tinh vi khi thiết kế và sản xuất
Chi phí cao hơn khá nhiều so với các loại mắc cài truyền thống
Bác sỹ cần tay nghề kỹ thuật cao
So với các loại chỉnh nha cố định khác thì mắc cài mặt lưỡi mang tính thẩm mỹ cao nhất. Về cơ bản niềng răng mắc cài mặt lưỡi hoàn toàn không thể nhìn thấy vì phần mắc cài được gắn ở mặt trong của răng. Đây là kỹ thuật niềng răng đòi hỏi bác sỹ chỉnh nha có tay nghề cao. Khung kim loại được sử dụng như với mắc cài kim loại nhưng áp dụng các kỹ thuật ở phía mặt trong răng.
Ưu điểm
Giá trị thẩm mỹ cao, người đeo niềng không sợ người khác phát hiện. Đây là cách niềng răng rất phù hợp với những người có tính chất công việc phải giao tiếp nhiều.
Hạn chế:
Gây khó chịu cho lưỡi lúc ban đầu.
Chi phí của loại niềng răng này cũng đắt hơn nhiều so với mắc cài kim loại.
Trên đây là các loại mắc cài trong chỉnh nha. Sau khi chỉnh nha cố định 1 hàm bạn sẽ được đeo hàm duy trì một thời gian nữa để tránh răng bị sai lệch, không đảm bảo được kết qủa sau chỉnh nha.
nguồn: http://thammyhammat.org/chinh-nha-co-dinh-mac-cai-su-dep-ma-van-hieu-qua.html
Câu hỏi:
Trả lời :
Chào bạn Ánh Quỳnh, cám ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với nha khoa Kim, chúng tôi xin giải đáp thắc mắc “tại sao lại bị hôi miệng” một cách chi tiết, cụ thể như sau:
Hôi miệng là một bệnh lý không nguy hiểm nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của người mắc phải chứng bệnh này, những người bị chứng hôi miệng thường rất mất tự tin, ngại tiếp xúc khi giao tiếp. Vậy tại sao lại bị hôi miệng, những nguyên nhân nào là thủ phạm gây ra căn bệnh này?
Đôi khi, chứng hôi miệng chỉ xuất hiện thoáng qua 1 hoặc vài lần, nhưng mọi người lại không để ý và chữa trị luôn. Chỉ đến khi bệnh hôi miệng bị tái phát, gây ra “mùi” khó chịu khi giao tiếp mọi người mới tìm đến nha sĩ. Tại sao lại bị hôi miệng, một số nguyên nhân gây ra hôi miệng mà bạn có thể gặp phải như sau:
- Do vệ sinh răng miệng không sạch, không đúng cách: Khi ăn xong, những mảng bám thức ăn không được làm sạch sẽ được tích tụ lại dần sinh ra vi khuẩn tấn công răng miệng, khiến hơi thở có mùi hôi khó chịu.
Xem thêm: trị hôi miệng bằng dầu dừa
- Giữ vệ sinh răng miệng không tốt gây ra các bệnh lý như sâu răng, nha chu, nướu răng, nhiễm trùng nướu răng….
- Lưỡi bị viêm là nơi mà mảnh vụn thực phẩm dễ dính lại và là môi trường tốt cho vi khuẩn phân hủy protein tạo ra mùi hôi.
- Đối với người dùng răng giả mà không vệ sinh sạch sẽ, lắp răng không khít cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng hôi miệng.
- Do khi ăn một số đồ thức ăn có mùi nồng như hành, tỏi, thức ăn nhiều chất béo… còn sót lại trong kẽ răng, hốc răng bị vi khuẩn phân hủy gây ra mùi hôi.
- Miệng bị thiếu nước: khi lượng nước bọt tiết ra không đủ để làm sạch răng, các mô và giữ cân bằng các chất có trong miệng. Miệng khô dẫn đến việc tạo ta một số tế bào chết ở răng, nướu, lưỡi làm cho các vi khuẩn nhanh chóng tập trung phân hủy gây nên mùi hôi.
- Bạn uống nhiều dược phẩm, hít thở bằng đường miệng trong thời gian dài, hút thuốc lá và không uống đủ nước mỗi ngày là nguyên nhân cơ bản nhất gây nên tình trạng khô miệng dẫn đến hôi miệng.
- Bị mắc các căn bệnh gây nên hôi miệng: viêm xong, viêm phổi, trào ngược dạ dày../
Bệnh hôi miệng tuy không nguy hiểm đến tính mạnh và sức khỏe con người nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến chất lưowngj cuộc sống của người mắc phải, đo đó khi gặp phải chứng bệnh này, bạn cần có biện pháp chữa trị hiệu quả bằng cách:
- Khi phát hiện hơi thở có mùi, nên vệ sinh răng miệng sạch sẽ, đánh răng tối thiểu 3 lần/ngày, súc miệng bằng nước súc miệng hoặc nước muối sau khi đảnh răng.
- Sử dụng bàn chải đánh răng có lông tròn mềm để chải sạch răng và không gây tổn thương cho nướu, lựa chọn kem đánh răng, nước súc miệng có chứa nhiều flour làm chắc răng nhằm hạn chế sâu răng.
- Sử dụng bàn chải đánh răng có lông tròn mềm để chải sạch răng và không gây tổn thương cho nướu và ít nhất 3 tháng phải thay bàn chải 1 lần nhé.
- Hạn chế ăn các thực phẩm có thể gây mùi hôi ở miệng: hành tỏi… hoặc không hút thuốc lá…
- Trong thực đơn hàng ngày cần có nhiều rau xanh, trái cây tươi, hạn chế thịt, pho mát, chất béo có mùi mạnh.
- Kịp thời chữa trị các căn bệnh của cơ thể dẫn đến hôi miệng như viêm xoang, viêm phổi và các bệnh về phổi, các bệnh về dạ dày,…
- Nên đến nha khoa để bác sĩ thăm khám, kiểm tra, làm sạch cao răng định kỳ 6 tháng/lần để giúp loại bỏ sạch các mảng bám trên răng.
Để xác định đúng tại sao lại bị hôi miệng ở trường hợp của bạn, bạn nên đến trung tâm nha khoa Kim để được nhận được câu trả lời chính xác nhất. Với các trường hợp hôi miệng do mảng bám, viêm nướu thì cách điều trị tốt nhất là lấy cao răng định kỳ bằng máy siêu âm Cavitron BP8.0 hoặc chăm sóc nha chu EMS. Cao răng sẽ được lấy sạch một cách hoàn toàn và triệt để, ngay cả những mảng bám cứng đầu dưới túi lợi.
Cám ơn bạn!
Xem thêm: răng khểnh đẹp hay xấu
Răng khểnh có ý nghĩa gì? Răng khểnh bản chất là chiếc răng nanh, trong quá trình mọc răng vĩnh viễn có sự xếp đặt sai lệch khiến nó bị lệch ra khỏi cung hàm đều khít so với các răng khác. Răng khểnh được xem là một nét duyên mà không phải ai cũng có, đặc biệt đối với người phụ nữ nhưng bên cạnh chiếc răng khểnh là những căn bệnh tiềm ẩn về răng miệng.
Trên khuôn hàm thì mỗi loại răng đều giữ chức năng riêng: răng cửa có nhiệm vụ cắn thức ăn, răng nanh thì xé thức ăn, còn răng hàm có nhiệm vụ nghiền thức ăn. Răng khểnh là chiếc răng nanh bị mọc lệch, thỉnh thoảng lệch hẳn so với những răng khác trên cung hàm, do đó, với những chiếc răng này thì chức năng của nó sẽ không được bảo đảm, thậm chí có thể làm sai khớp cắn.
Răng khểnh tuy làm cho nụ cười của bạn duyên dáng hơn nhưng nó lại ẩn chứa khá nhiều nguy cơ về mặt bệnh lý răng hàm mặt. có nhẽ, mọi người nói với bạn có răng khểnh dù 1 hay 2 cái đều không tốt là không tốt ở điểm này, không phải là 1 răng khểnh thì tốt hơn 2 răng khểnh (răng khểnh 2 bên) như nhiều người nhầm tưởng.
Ngoài ra, những chiếc răng khểnh còn làm giảm sức nhai, thức ăn bị nhét vào kẽ răng khó vệ sinh gây tình trạng sâu răng, nha chu,…vậy có nên niềng răng khểnh không? Niềng răng sẽ giúp kéo răng xuống vị trí mới, được xếp đúng vào vị trí của nó trên cung hàm.
Tuy mang đến khá nhiều phiền phức nhưng vẫn có không ít người vẫn có nhu cầu tạo ra những chiếc răng khểnh duyên dáng cho dù là nhất thời hay vĩnh viễn.
hiện thời, có ba phương pháp tạo răng khểnh đẵn và tùy vào đặc điểm cụ thể của khuôn răng để bác sỹ có những chỉ định cụ thể. Nha sỹ có thể đắp nguyên liệu composte, mài nhỏ răng ở vị trí răng nanh để đắp răng mới với hình thể khểnh lên, hoặc là đắp mới răng sứ ở vị trí này sao cho hơi chếch lên so với mặt bằng khuôn răng. Chiếc răng sứ khểnh này sẽ được đắp vào vị trí mong muốn và phải lệch khỏi hàm chút đỉnh để tạo độ khểnh một mực.
Cả hai cảnh huống này đều không tiến hành cấy trụ chân răng vào trong xương hàm giống như trồng răng cho các vị trí răng chính trên khuôn hàm. Khi bạn không còn chấp nhận với những chiếc răng này thì hoàn toàn có thể nhờ nha sỹ tháo bỏ.
Nếu bạn mong muốn cấy răng khểnh vĩnh viễn thì làm implant sẽ là giải pháp mang lại hiệu quả tốt nhất.
Răng khểnh là chiếc răng nanh mọc chệch ra khỏi cùng răng chuẩn, lệch cao lên trên hàm. Răng này thường tạo với hai răng kề cận thế kẽ 3 răng rất nguy hiểm. Kẽ răng này sâu và thường dễ bị giắt nhét thức ăn mà không thể làm sạch triệt để được sau các bữa ăn với cách đánh răng thường ngày.
Thức ăn bám đọng có thể sinh mùi chỉ ngay trong ngày. Để càng lâu càng có mùi khó chịu và bám thành cao răng. Lâu ngày hơn nữa, trong kẽ răng sẽ bị sâu, viêm nướu, nha chu. Mà thường bệnh lý phát sinh ở trong kẽ răng khó phát hiện sớm, khi nhận biết được thì bệnh đã nặng, khó điều trị.
vì thế, nếu có răng khểnh, bạn sẽ phải đối mặt với các bệnh lý hôi miệng, mảng bám, cao răng, sâu răng, viêm nướu, nha chu, tiêu xương,…Nguy cơ cao nhất là apxe, viêm tủy dẫn đến mất răng hoàn toàn.
Nếu so sánh với những nguy cơ có thể gặp này thì sự duyên dáng mà răng khểnh mang đến cho nụ cười là không đáng kể. Đó cũng là duyên cớ mà thảy các bác sỹ nha khoa đều khuyên nên niềng răng khểnh để có hàm răng đều đặn và ngừa các bệnh lý răng miệng kể trên.
Có nhiều người cho rằng chỉ cần nhổ răng khểnh là có thể loại trừ được những nguy cơ răng miệng mà nó gây nên, tuy nhiên đây là chiếc răng nanh, thuộc nhóm răng trước. Trên một cung răng chuẩn mà thiếu đi răng nanh thì hàm răng sẽ thiếu thiên nhiên và mất đi tính thẩm mỹ tự nhiên.
Điều này lý giải tại sao các trường hợp có răng khểnh phải niềng, dù buộc phải nhổ răng thì bác sỹ cũng sẽ chỉ định nhổ răng số 4, cạnh răng nanh, dù răng mọc đúng cung hàm. Sự bảo tàng răng nanh, dù nó mọc lệch khỏi hàm chính là để tạo nên tính thẩm mỹ thiên nhiên nhất cho khuôn răng. Vì mỗi bên hàm chỉ có 1 răng nanh độc nhất vô nhị, lại nằm gần răng cửa phía trước, trong khi răng cối nhỏ số 4 nằm khuất hơn và sau nó còn một chiếc răng cối nhỏ khác nên nếu nhổ cũng không ảnh hưởng gì đến độ thiên nhiên của hàm răng.
Niềng răng khểnh như thế nào? Đây là quá trình dùng các loại mắc cài nhất thiết hoặc khí cụ tháo lắp để sắp xếp lại vị trí của răng theo đúng vị trí của nó trên cung hàm. Các khí cụ này có tác dụng tạo lực làm cho răng chuyển di từng chút một cho đến khi răng của bạn trở thành đều. Bạn có thể sử dụng phương pháp niềng răng mắc cài hoặc niềng trong suốt invisalign để thực hiện điều chỉnh răng khểnh về vị trí đều khít trên cung hàm.
Đối với những chiếc răng khểnh mọc hoàn toàn khỏi hàm buộc lòng nha sĩ phải nhổ bỏ để tạo được khoảng trống cho các răng khác chuyển dịch.
Tốt nhất bạn nên tính đến việc niềng răng khểnh để bảo vệ sức khỏe của hàm răng về lâu dài. hiện thời, công nghệ niềng răng 3M UGSL là công nghệ mới nhất với nhiều ưu điểm chỉnh nha vượt trội. Công nghệ có thể giúp chuyển di răng khểnh với lực kéo ổn định, dai sức và xác thực. Những chiếc răng khểnh sẽ mau chóng di chuyển xuống dưới cung răng, đạt độ đều đặn, hài hòa với toàn khuôn răng, bảo đảm tỷ lệ chuẩn cho khớp cắn mà hoàn toàn không hàm yếu răng hay xâm lấn đến cấu trúc của răng.
Nếu cần được tham mưu thêm về công nghệ này cũng như để hiểu rõ hơn vấn đề cách niềng răng khểnh, vui lòng liên tưởng về trọng tâm theo các thông báo dưới đây, bác sỹ sẽ hồi đáp tận tâm nhất cho bạn. Cảm ơn bạn đã quan hoài đến dịch vụ!
Cắt xương hàm chữa hô là biện pháp an toàn đem đến hiệu quả về mặt thẩm mỹ tức thì cho bệnh nhân. Cắt xương hàm chữa hô diễn ra nhanh chóng, bệnh nhân chỉ phải điều trị trong vài tiếng đồng hồ nhưng hết hô vẩu trọn đời.
Cắt xương hàm chữa hô là giải pháp cần thiết cho trường hợp bệnh nhân bị hô mà nguyên nhân gây hô là do xương. Ngoài phẫu thuật cắt xương ra thì không có biện pháp nào khác có thể can thiệp tới xương hàm.
Phẫu thuật cắt xương là giải pháp phẫu thuật hàm mặt khá phức tạp và cần đến bác sỹ giỏi mới có thể đảm trách phẫu thuật được.
Hô hàm có 2 kiểu là hô hàm trên và hô hàm dưới. Tùy thuộc vào từng kiểu hô mà bác sỹ sẽ chỉ định kỹ thuật phẫu thuật, cụ thể như sau:
Hô hàm trên:
Khi đó, để khắc phục, bác sỹ sẽ chỉ định hướng phẫu thuật cắt xương hàm chỉnh hô như sau: Nhổ 2 răng số 4 hàm trên và cắt rời xương tiền đình hàm trên. Tiếp đó đẩy lùi hàm trên về sau sao cho cân đối với xương hàm dưới.
Hô hàm dưới (hay còn gọi là hàm móm):
Trường hợp này, bác sỹ sẽ chỉ định: Cắt rời xương hàm dưới, bỏ bớt một đoạn theo tỷ lệ đo đạc sao cho cân xứng với hàm trên. Rồi đẩy lùi hàm về sau sao cho nằm bên trong xương hàm trên vơ tỷ lệ cân đối, hài hòa.
Hô cả 2 hàm:
Giải pháp điều trị trong trường hợp này là phải kết hợp tác động cùng lúc đến cả xương 2 hàm: Nhổ các răng số 4 cả hàm trên và dưới, tiếp đó cắt rời xương tiền đình hàm trên và khung xương hàm dưới đẩy lùi về sau theo tỷ lệ cân xứng.
Hô hàm trên và móm hàm dưới hoặc ngược lại
Đây là trường hợp khá nặng khi mà xương hàm trên thì quá dài trong khi xương hàm dưới thì quá ngắn. Khi đó, hướng phẫu thuật sẽ như sau: cắt xương tiền đình hàm trên, bỏ bớt một phần đầy lùi về sau và cắt khung hàm dưới tịnh tiến về trước sao cho cân xứng cả 2 hàm. Ngược lại, hàm trên quá ngắn, hàm dưới quá dài, cũng thực hiện tịnh tiến hàm trên và đẩy lùi hàm dưới về sau.
Nếu hàm hô – móm đồng thời sai lệch răng, thì cần chỉnh nha ổn định và chỉnh răng trước sau đó mới thực hiện phẫu thuật cắt xương hàm chữa hô.
Biện pháp phẫu thuật cắt xương hàm chỉnh hô tuy phải can thiệp sâu tới cấu trúc hàm mặt nhưng lại cho hiệu quả nhanh. Bệnh nhân chỉ cần chỉnh sửa một lần nhưng duy trì được kết quả thẩm mỹ trọn đời.
Phẫu thuật còn có thể chữa hô triệt để vì tác động trực tiếp đến nguyên nhân gây hô do hàm mà chỉnh nha không thể tạo ra được.
Với biện pháp này, chỉ cần có bác sỹ giỏi, tay nghề cao, kinh nghiệm là có thể yên tâm thực hiện. Bác sỹ sẽ đảm trách chỉnh sửa hàm hô với các chỉ định tốt nhất cho bệnh nhân. Đây là thực tế đang được kiểm chứng trong nhiều ca điều trị chữa hô tại Nha khoa Paris. Trường hợp bệnh nhân bị hô nặng và phức tạp vẫn có thể được điều trị thành công với độ thẩm mỹ cao nhất và an toàn tuyệt đối.
Do đó, nếu cần được tư vấn chi tiết và cụ thể về phẫu thuật cắt xương hàm chữa hô và thăm khám cụ thể để biết hướng điều trị thích hợp nhất, bạn có thể liên hệ tới Trung tâm theo các thông tin hoặc tiện ích dưới đây, bác sỹ sẽ hỗ trợ tốt nhất cho bạn.
Phẫu thuật hàm móm mang đến cho bạn nụ cười tự tin nhất |
Trường hợp phẫu thuật hàm móm hiệu quả |